Agility to action: vận hành một kế hoạch agile chi tiết theo định hướng giá trị
Để chuyển đổi thành công sang mô hình hoạt động Agile, các lãnh đạo doanh nghiệp nên tập trung vào bốn câu hỏi.
Để chuyển đổi thành công sang mô hình hoạt động Agile, các lãnh đạo doanh nghiệp nên tập trung vào bốn câu hỏi.
Các nhóm Agile theo truyền thống sẽ xuất sắc và nổi trội khi các thành viên của họ được làm ở cùng một nơi. Vậy làm thế nào để đảm bảo họ làm việc hiệu quả khi COVID-19 đã buộc họ phải làm việc từ xa.
Một cấu trúc nhóm năng động, có tính cộng tác cao có thể giải quyết nhanh chóng vấn đề cấp bách của tổ chức. Sau đây là bốn bước để xây dựng mạng lưới đội nhóm.
Nhiều tổ chức đang chạy đua để trở nên linh hoạt (agile). Nghiên cứu mới cho thấy rằng chuyển đổi Agile có thể có tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận cuối cùng bên cạnh các lợi ích được công nhận rộng rãi khác.
Giúp doanh nghiệp linh hoạt trước thay đổi của thị trường, phát triển đội ngũ, mở rộng kinh doanh
Chuyển đổi nguồn lực doanh nghiệp không bao giờ là dễ dàng. Agile có thể giúp cải thiện kết quả đó. Bạn có tin vào điều đó không?
Click here to add your own text
Không kể các startup nói riêng hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ non yếu, các đế chế đã từng bá chủ thế giới cũng rất dễ biến mất như một loạt các thương hiệu lớn một thời: Nokia, Yahoo, Kodak hay Thai Airway.
Để xây dựng và lãnh đạo một tổ chức Agile sẽ phụ thuộc vào việc các nhà lãnh đạo cấp cao tự thân thay đổi thông qua việc phát triển tư duy và các kỹ năng mới, từ đó thay đổi các nhóm và sau cùng là tới tổ chức.
Đối với nhiều tổ chức, việc sống sót và phát triển mạnh trong môi trường ngày nay phụ thuộc vào việc thực hiện một chuyển đổi cơ bản để có thể trở nên linh hoạt hơn. Những tổ chức đã thực hiện quá trình chuyển đổi thành công đang đạt được hiệu suất đáng kể và cải thiện sức mạnh trên nhiều mặt: sự tăng trưởng, lợi nhuận, sự hài lòng của khách hàng và sự cam kết của nhân viên.
Hà Dũng Hiệp là chuyên gia về giải pháp hình ảnh với gần 15 năm kinh nghiệm. Anh đã có nhiều triển lãm về Typography và thiết kế đồ họa trên các thiết bị số từ năm 2003.
Bên cạnh công việc Giám đốc đào tạo tại FPT-Arena Hà Nội, anh là chuyên gia tư vấn giải pháp hình ảnh cho những tổ chức lớn như VTV, VTC, Niteco, PVcom Bank, Đại học Hoa Sen, v.v.
Anh Hà Dũng Hiệp là đồng sáng lập kiêm cố vấn cao cấp về giải pháp hình ảnh tại Học viện Agile.
Dương Trọng Tấn hiện là Tổng giám đốc Tổ hợp Công nghệ giáo dục và đào tạo Agilead Global. Anh là chuyên gia về quản trị và giáo dục, tham gia giảng dạy và quản lý tại nhiều tổ chức giáo dục. Anh từng là Giám đốc Đào tạo, Giám đốc điều hành FPT Aptech trước khi làm giảng viên và quản lý tại Đại học FPT.
Là một trong những người tiên phong truyền bá tri thức Agile tại Việt Nam, anh Tấn cũng là người sáng lập Agilead Global gồm các đơn vị thành viên như Học viện Agile, Hệ thống đào tạo lập trình viên CodeGym, Học viện Công nghệ Sophia, Giải pháp đào tạo số Agilearn.
Đặc biệt, anh Dương Trọng Tấn được biết đến là tác giả của các cuốn sách “Cẩm nang Scrum”, “Được việc: Bí kíp làm nhân viên bình thường”… cùng nhiều bài viết thể hiện góc nhìn thâm sâu về quản trị và giáo dục.