Câu chuyện phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ phần mềm luôn nhận được sự quan tâm của giới trẻ. Lĩnh vực công nghệ đang dần bao trùm mọi mặt của đời sống, cơ hội nghề nghiệp rộng mở nhưng con đường nào là đúng đắn để thành công thì rất nhiều bạn trẻ chưa định hướng được. Với business analyst roadmap sau đây, Học viện Agile sẽ vẽ ra cho bạn một bản đồ nghề nghiệp đúng đắn giúp bạn trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này.
Mục lục
ToggleTrong công ty công nghệ phần mềm, BA là vị trí đáp ứng yêu cầu của ứng viên khi vừa có sự kết hợp giữa kinh doanh và kỹ thuật. Bởi BA là người kết nối giữa khách hàng và team nội bộ, là người đưa ra các giải pháp đảm bảo cả hiệu quả kinh doanh và hiệu suất kỹ thuật.
Tại thị trường Việt Nam, các bước phát triển của Business Analyst được nhận định là chưa đáng kể nhưng lại rất có tiềm năng trong tương lai. BA là vị trí có ở nhiều lĩnh vực khác nhau, chỉ trong thời gian gần đây, trước làn sóng mạnh mẽ của công nghệ yêu cầu sự chuyển tiếp thông tin giữa khách hàng và bộ phận sản xuất rất lớn nên vị trí BA được biết đến nhiều hơn. Sự xuất hiện của BA trong một doanh nghiệp phần mềm giống như một chất kết dính, nếu thiếu BA cùng các business analyst documents thì doanh nghiệp sẽ rời rạc và dần tan vỡ.
Ở trong một doanh nghiệp nhỏ, BA chính là chủ doanh nghiệp, người phát triển mảng kinh doanh cho công ty. Các công ty lớn, các công việc này quá nhiều nên sẽ cần vị trí BA chuyên biệt.
Tốc độ phát triển ngày càng nhanh, và tính tất yếu của sự phát triển đời sống gắn với công nghệ, nghề nghiệp về BA được đánh giá là có tiềm năng ở thị trường Việt Nam. Vì đảm nhận vai trò vô cùng quan trọng, nên những đãi ngộ, mức lương dành cho BA giỏi vô cùng xứng đáng.
Trong business analyst roadmap thể hiện rõ, BA vừa làm kinh doanh, vừa hiểu về kỹ thuật chuyên môn, để trở thành BA giỏi bạn sẽ cần trau dồi cho bản thân rất nhiều. Sứ mệnh làm nên tầm quan trọng nhất của BA là khơi gợi nhu cầu, cụ thể hoá mong muốn của khách hàng, tài liệu hoá những thông tin đó lại cho các team nội bộ.
Cần đến sự khéo léo trong khai thác vấn đề, giao tiếp và cần sự am hiểu về chuyên môn kỹ thuật. Do vậy, vị trí BA cần một ứng viên sáng giá và đạt đến trình độ cao thì vị trí này không dễ gì bị thay thế. Và trường hợp xấu xảy ra, cơ hội ở các công ty phần mềm khác, ngay cả ngành nghề khác vẫn rộng mở với bạn.
=> Xem thêm: Business analyst salary có hấp dẫn trên thị trường lao động?
Cơ hội nghề nghiệp với BA là rất rộng mở và sẵn sàng chào đón ứng viên tài năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu mục tiêu của bạn là trở thành BA giỏi thì hãy cùng Học viện Agile đi qua business analyst roadmap, các vị trí mục tiêu của BA này nhé!
Con đường Professional BA – BA chuyên nghiệp của bạn sẽ bắt đầu. Xác định đường đi của mình rõ ràng và nâng cấp bản thân hằng ngày. Bạn sẽ cần trang bị một khối lượng lớn kiến thức đa dạng nhiều ngành nghề. Lượng kiến thức này sẽ giúp bạn giao tiếp tốt hơn, và linh hoạt có thể thay đổi lĩnh vực nghề nghiệp BA dễ dàng.
Vị trí BAM thiên về tính lãnh đạo. Business analyst manager sẽ phù hợp cho các ứng viên có kỹ năng quản lý, nhân sự và có định hướng thực sự nghiêm túc theo đuổi nghề nghiệp business analyst roadmap. Một khi đã theo đuổi BAM thì giá trị bản thân bạn sẽ tăng lên, và có thể làm chủ doanh nghiệp cho riêng mình.
Các business analyst documents chỉ ra rằng vị trí Relationship Manager yêu cầu ứng viên một sự nhạy bén, một khả năng xử lý công việc và mối quan hệ tốt. Vị trí này thiên về quản lý các mối quan hệ của khách hàng với công ty, team nội bộ và xử lý các vấn đề liên quan.
Theo thống kê, trong số những ứng viên bắt đầu với BA thì tỷ lệ lựa chọn vị trí Project Manager hay Product Owner là mục tiêu trong tương lai rất lớn. Như vậy, để có thể trở thành Quản lý dự án hay Product Owner để quản lý đội Scrum thì business analyst roadmap cũng cần học hỏi rất nhiều kiến thức ngay từ bây giờ. Đặc biệt là hiểu về Agile/Scrum.
Một câu nói đùa trong nghề BA là bạn vừa muốn làm business analyst roadmap vừa muốn phát huy khả năng sư phạm thì BA competency manager là vị trí phù hợp nhất. Vị trí này thiên về đào sau lý thuyết, soạn tài liệu và lộ trình để có thể đào tạo, nâng đỡ những ứng viên mới muốn phát triển trong nghề BA. Đừng bỏ qua cơ hội phát triển này nhé.
Theo Business analyst roadmap, Subject Matter Expert là chuyên viên phân tích nghiệp vụ cho một lĩnh vực chuyên môn cụ thể, chuyên biệt. Trong công nghệ có thể phân ra nhiều lĩnh vực như công nghệ phần mềm, phần cứng, phát triển website hay ứng dụng… Vị trí này thiên về việc học hỏi kiến thức nhiều hơn là việc trau dồi kỹ năng mềm.
Là con đích đến cao hơn và gần nhất của một business analyst roadmap , business architect là một BA cấp cao. Ứng viên có được hiểu biết rộng ở tầm doanh nghiệp, kinh nghiệm đủ tự mình xử lý các vấn đề thì sẽ đạt được vị trí business architect sớm hơn dự kiến.
Bên cạnh một lộ trình thể hiện rõ vị trí mình cần đạt được trong tương lai thì ứng viên hãy không ngừng nghỉ trau dồi những kiến thức, kỹ năng cho riêng mình. Bất kể nghề nghiệp hay vị trí này cũng vậy, khi bạn đã xác định được mục tiêu, xây dựng đường đi và quyết tâm kiên trì thì bạn sẽ gặt hái được những quả ngọt xứng đáng.
Với business analyst roadmap mà Học viện Agile chia sẻ, bạn đã chọn được cho mình con đường đi riêng để thành công trong nghề BA chưa? Kiến thức là vô vàn, Agile luôn sẵn sàng chia sẻ để hỗ trợ con đường sự nghiệp của bạn, ghé thăm thông tin hữu ích tại Agile nhiều hơn nhé. Tại Agile sẽ cung cấp cho bản những phương pháp để mang lại hiệu quả trong việc phát triển dự án như phương pháp Scrum. Đây là phương pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn bởi giúp tăng năng suất trong việc phát triển sản phẩm. Hy vọng bạn sẽ đạt được thành công của riêng mình.
Bài viết liên quan:
Khóa học liên quan:
Bạn đã đăng ký thành công
Xin cảm ơn bạn đã đăng ký nhận tư vấn
Xin cảm ơn bạn đã đăng ký
Mời bạn kiểm tra Email để tải tài liệu.